Loãng xương: căn bệnh thầm lặng
Loãng xương: căn bệnh thầm lặng

01/05/2019

Bà X được nhập bệnh viện vì bị gãy xương cổ tay và cổ xương đùi, do bị té trong phòng tắm. Bà năm nay 71 tuổi, không có tiền sử gia đình gãy xương, và mật độ xương của bà (đo năm ngoái) cho thấy bà không bị loãng xương. Bà phải nằm viện 9 ngày và tốn hơn 25,000 USD cho điều trị và các dịch vụ. Ngay cả sau khi xuất viện về nhà, bà cảm thấy đi đứng không bình thường như trước và chất lượng cuộc sống bị suy giảm nghiêm trọng.

Loãng Xương: nhìn lại hành trình 5 năm (Phần 2)
Loãng Xương: nhìn lại hành trình 5 năm (Phần 2)

28/12/2018

Mục đích của bài báo là kiểm tra tài liệu trong 5 năm qua về bệnh loãng xương và đưa ra thảo luận về các chủ để, tranh cãi mới. Các kết quả hiện tại: Sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân vẫn là một vấn đề, Hiệu quả của Vitamin D và canxi vẫn đang là câu hỏi, Gãy xương đùi không điển hình có liên quan với việc sử dụng Bisphosphonate và Denosumab, Điều trị phối hợp phẫu thuật và dùng thuốc, Một tiếp cận đa ngành đến gãy xương do loãng xương là quan trọng và có một số biểu mẫu dịch vụ liên lạc khi gãy xương (fracture liaison service - FLS) cải thiện hiệu quả chăm sóc loãng xương và giảm gãy xương thứ phát, Tầm soát loãng xương vẫn còn ở mức thấp, Siêu âm có thể có hiệu quả kinh tế cho việc chẩn đoán.

Loãng Xương: nhìn lại hành trình 5 năm (Phần 1)
Loãng Xương: nhìn lại hành trình 5 năm (Phần 1)

28/12/2018

Mục đích của bài báo là kiểm tra tài liệu trong 5 năm qua về bệnh loãng xương và đưa ra thảo luận về các chủ để, tranh cãi mới. Các kết quả hiện tại: Sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân vẫn là một vấn đề, Hiệu quả của Vitamin D và canxi vẫn đang là câu hỏi, Gãy xương đùi không điển hình có liên quan với việc sử dụng Bisphosphonate và Denosumab, Điều trị phối hợp phẫu thuật và dùng thuốc, Một tiếp cận đa ngành đến gãy xương do loãng xương là quan trọng và có một số biểu mẫu dịch vụ liên lạc khi gãy xương (fracture liaison service - FLS) cải thiện hiệu quả chăm sóc loãng xương và giảm gãy xương thứ phát, Tầm soát loãng xương vẫn còn ở mức thấp, Siêu âm có thể có hiệu quả kinh tế cho việc chẩn đoán.

Zoledronate ở những bệnh nhân thiếu xương
Zoledronate ở những bệnh nhân thiếu xương

17/10/2018

Một nghiên cứu vừa được đăng trên tạp chí New England Journal of Medicine (NEJM) vào tháng 10/2018 vừa qua, của nhóm nghiên cứu ở Zew Zealand về hiệu quả phòng ngừa gãy xương của zoledronate trên phụ nữ mãn kinh bị thiếu xương

Vai trò của các marker chu chuyển xương trong biến đổi về mật độ xương: một nghiên cứu trên nam và nữ người Việt
Vai trò của các marker chu chuyển xương trong biến đổi về mật độ xương: một nghiên cứu trên nam và nữ người Việt

13/09/2018

Các nhà khoa học của nhóm nghiên cứu VOS trường Đại học Tôn Đức Thắng vừa công bố một công trình nghiên cứu cắt ngang trên tap chí Osteoporosis International về việc xây dựng giá trị tham chiếu cho marker hủy xương beta-CTX và marker tạo xương P1NP cho người Việt Nam. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ở độ tuổi và cân nặng nhất định, nồng độ beta CTX cao hơn có liên quan đáng kể với mật độ xương ở nam và nữ

Kết quả nghiên cứu: “Sự khác biệt về giới tính trong cấu trúc xương và sự gãy xương của người Việt” của Đại học Tôn Đức Thắng trên tạp chí thuộc Nhà xuất bản Nature
Kết quả nghiên cứu: “Sự khác biệt về giới tính trong cấu trúc xương và sự gãy xương của người Việt” của Đại học Tôn Đức Thắng trên tạp chí thuộc Nhà xuất bản Nature

17/07/2018

Ðại học Tôn Ðức Thắng (TDTU) giới thiệu cùng thày-cô, viên chức, sinh viên và các bạn quan tâm một công trình nghiên cứu mới và tiêu biểu của TDTU trong lĩnh vực y học. Công trình nghiên cứu sự khác biệt về cấu trúc xương giữa nam và nữ (tựa đề tiếng Anh là“Sex-difference in bone architecture and bone fragility in Vietnamese”)có thể giải thích tại sao nữ giới có nguy cơ gãy xương cao hơn nam giới. Công trình này được công bố trên Tạp chí Scientific Reports thuộc Nhà xuất bản Nature. Scientific Reports là một tạp chí quốc tế thuộc ISI, có chỉ số ảnh hưởng (IF, impact factor) là 4.259 theo Journal Citation Reports (Clarivate, Hoa Kỳ) và có chỉ số H-index là 104 theo SJR (Tây Ban Nha).

Tại sao bệnh nhân tiểu đường hay bị gãy xương?
Tại sao bệnh nhân tiểu đường hay bị gãy xương?

17/07/2018

Đó là một câu hỏi khó. Bệnh nhân tiểu đường thường có mật độ xương cao hơn người không mắc bệnh. Mật độ xương cao thì xương mạnh, và người có mật độ xương cao ít bị gãy xương. Thế nhưng trong thực tế, bệnh nhân tiểu đường bị gãy xương nhiều hơn người không mắc bệnh tiểu đường! Tại sao? Trả lời câu hỏi đơn giản này không dễ, nhưng chúng tôi nghĩ mình đã có câu trả lời qua một bài báo mới được chấp nhận cho công bố trên Osteoporosis International (1).

Nhà khoa học của Đại học Tôn Đức Thắng được nhận Giải thưởng Alexandre Yersin cho các công trình nghiên cứu xuất sắc
Nhà khoa học của Đại học Tôn Đức Thắng được nhận Giải thưởng Alexandre Yersin cho các công trình nghiên cứu xuất sắc

17/07/2018

Trường Đại học Tôn Đức Thắng hân hạnh thông báo BS. Hồ Phạm Thục Lan, Đồng trưởng nhóm Nhóm nghiên cứu Xương và Cơ (BMRg, được trao giải giải thưởng cao quý Giải thưởng Alexandre Yersin cho các công trình nghiên cứu xuất sắc.

Kết quả nghiên cứu về “Sự khác biệt về giới tính trong cấu trúc xương và sự gãy xương của người Việt” của Đại học Tôn Đức Thắng trên tạp chí thuộc nhà xuất Nhà xuất bản Nature
Kết quả nghiên cứu về “Sự khác biệt về giới tính trong cấu trúc xương và sự gãy xương của người Việt” của Đại học Tôn Đức Thắng trên tạp chí thuộc nhà xuất Nhà xuất bản Nature

17/07/2018

Kết quả nghiên cứu về “Sự khác biệt về giới tính trong cấu trúc xương và sự gãy xương của người Việt” của Đại học Tôn Đức Thắng trên tạp chí thuộc nhà xuất Nhà xuất bản Nature

Danh mục một số nghiên cứu về loãng xương ở Việt Nam
Danh mục một số nghiên cứu về loãng xương ở Việt Nam

17/07/2018

Danh sách các nghiên cứu về loãng xương được thực hiện ở Việt Nam và công bố quốc tế

Loãng xương:  những đóng góp của Việt Nam cho thế giới
Loãng xương: những đóng góp của Việt Nam cho thế giới

16/07/2018

Tóm tắt: Loãng xương là một bệnh lí phức tạp trong nhóm các bệnh không lây nhiễm, với đặc điểm chính là sức mạnh của xương bị suy giảm theo độ tuổi và dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương. Gãy xương là một trong những gánh nặng lớn cho bệnh nhân, gia đình, và xã hội. Ở Việt Nam, có khoảng 1/4 phụ nữ và 1/10 nam giới cao tuổi bị loãng xương. Trong thời gian 10 năm qua, đã có nhiều tiến bộ về hiểu biết và điều trị bệnh loãng xương. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu từ Việt Nam cũng đã có những đóng góp quan trọng cho chuyên ngành loãng xương trên thế giới. Bài viết này trình bày những điểm chính trong tiến bộ về loãng xương và những đóng góp của Việt Nam.

Chuyên ngành loãng xương có gì mới?
Chuyên ngành loãng xương có gì mới?

16/07/2018

Chuyên ngành loãng xương có gì mới? Câu trả lời là dĩ nhiên có rất nhiều cái mới. Một chuyên ngành có hàng chục tập san khoa học xuất bản hàng tháng thì lúc nào mà chẳng có cái mới. Vấn đề là cái mới đó nó có ảnh hưởng hay gây tác động đến việc quản lí, chẩn đoán và điều trị bệnh hay không. Cái mới liên quan đến những khía cạnh thực tế này thì quả thật là hơi hiếm. Nhân dịp sắp tới hội nghị loãng xương ở Đà Lạt (8/2018), tôi xin chia sẻ cùng các bạn vài tiến bộ mới mà tôi nghĩ là ngoạn mục và có ý nghĩa trong thực hành lâm sàng.