Phát hiện ảnh hưởng của yếu tố di truyền đến chỉ số xương xốp
Phát hiện ảnh hưởng của yếu tố di truyền đến chỉ số xương xốp

08/07/2018

Các nhà khoa học của Trường đại học Tôn Đức Thắng vừa công bố một công trình nghiên cứu, theo đó lần đầu tiên trên thế giới họ phát hiện phân nửa sự khác biệt về chỉ số xương xốp (Trabecular Bone Score – TBS) giữa các cá nhân chịu sự tác động của các yếu tố di truyền, và mức độ ảnh hưởng này tương đương với hệ số di truyền của mật độ xương. Công trình đã được công bố trên Bone, một tạp chí hàng đầu thế giới về loãng xương.

Ngồi xỗm và nguy cơ viêm khớp xương vị trí gối: Nghiên cứu của Đại học Tôn Đức Thắng
Ngồi xỗm và nguy cơ viêm khớp xương vị trí gối: Nghiên cứu của Đại học Tôn Đức Thắng

08/07/2018

Một nghiên cứu của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tôn Đức Thắng cho thấy cứ 3 người Việt trên 40 tuổi thì có 1 người bị viêm khớp xương ở vị trí gối (còn gọi là thoái hóa khớp gối). Nghiên cứu này mới được công bố trên tạp chí PLoS ONE.

Những điều cần biết về thoái hoá khớp
Những điều cần biết về thoái hoá khớp

11/05/2018

Thông tin này dành cho những người mắc chứng thoái hóa khớp, gia đình họ và những ai muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Nếu bạn có bất kì thắc mắc gì sau khi đọc, bạn có thể hỏi bác sĩ.

Bạn nên làm gì khi mắc bệnh viêm khớp ?
Bạn nên làm gì khi mắc bệnh viêm khớp ?

11/05/2018

Khi bị viêm khớp, người bệnh sẽ cảm thấy đau và khó khăn trong việc vận động mà cơ thể phải chịu đựng trong suốt cuộc sống của họ. Đôi khi tay, đầu gối, hoặc vai cảm thấy đau và khó cử động và có thể sưng phồng lên. Bệnh viêm khớp có thể gây ra bởi việc bị viêm lớp đệm của khớp.

7 điều cần biết về bệnh lý cơ xương khớp
7 điều cần biết về bệnh lý cơ xương khớp

11/05/2018

Bước sang thế kỷ 21, khi tuổi thọ trung bình của con người được nâng cao hơn, nhịp sống tất bật hơn, ít vận động hơn và nhiều thực phẩm ăn nhanh hơn thì bệnh về CXK cũng gia tăng nhiều hơn. Nghiên cứu sức khỏe quốc gia (National Health Interview Survey NHIS) ở Mỹ năm 2008 cho thấy tình trạng cơ xương khớp mãn tính ở người trưởng thành 40% cao hơn so với tình trạng tim mạch mãn tính và gấp hai lần tất cả tình trạng hô hấp mãn;

Làm thế nào để chẩn đoán loãng xương
Làm thế nào để chẩn đoán loãng xương

13/09/2018

Làm thế nào để chẩn đoán xương khỏe mạnh hay loãng xương là câu hỏi mà mỗi người chúng ta đều muốn được giải đáp khi quan tâm đến sức khỏe xương của bản thân và gia đình. Trong thành phần xương có phần khoáng giúp xương cứng chắc và mật độ khoáng xương chính là yếu tố xác định độ mạnh yếu của xương.

Phát hiện gen liên quan đến loãng xương ở người Việt
Phát hiện gen liên quan đến loãng xương ở người Việt

08/07/2018

Các nhà khoa học của Trường đại học Tôn Đức Thắng vừa công bố một công trình nghiên cứu mà theo đó họ phát hiện 3 gen có liên quan đến loãng xương ở người Việt. Công trình đã được công bố trên Bone, một tạp chí hàng đầu thế giới về loãng xương.

Các yếu tố nguy cơ của loãng xương
Các yếu tố nguy cơ của loãng xương

04/09/2018

Các yếu tố dẫn đến bệnh loãng xương hoặc góp phần vào khả năng phát triển bệnh được gọi là các yếu tố nguy cơ. Nhiều người bị loãng xương có nhiều yếu tố nguy cơ cho bệnh này, nhưng có những người bị loãng xương không có các yếu tố nguy cơ được xác định. Có một số yếu tố nguy cơ mà chúng ta không thể thay đổi, và những yếu tố nguy cơ khác mà chúng ta có thể hoặc có khả năng thay đổi.

Dấu hiệu của bệnh loãng xương
Dấu hiệu của bệnh loãng xương

21/08/2018

Những biểu hiện lâm sàng của loãng xương chỉ thể hiện khi đã có biến chứng gãy xương, thường nhất ở các vị trí cột sống, cổ xương đùi và cẳng tay. Sự xuất hiện có thể từ từ, tự nhiên hoặc sau một chấn thương, đôi khi do tình cờ chụp phim X quang mà thấy.

Trắc nghiệm: Bạn có nguy cơ bị loãng xương hay không?
Trắc nghiệm: Bạn có nguy cơ bị loãng xương hay không?

11/07/2018

Sữa, calcium, và loãng xương
Sữa, calcium, và loãng xương

16/07/2018

Mối liên hệ giữa sữa, calcium và loãng xương lại trở thành một vấn đề thời sự. Một chị bạn chuyền cho tôi xem một bài báo tiếng Việt [mà tôi cũng đã xem qua trước đây] nói rằng uống sữa có hại cho xương. Bài báo đó, cũng như bao nhiêu bài báo viết về khoa học ở VN, trích dẫn một cách có chọn lọc từ những bài báo phổ thông ở nước ngoài, và có vài thông tin chưa đầy đủ. Nói một cách ngắn gọn: người Việt chúng ta cần calcium để xây dựng bộ xương chắc, dẻo và khoẻ mạnh.

Đức Phật và loãng xương
Đức Phật và loãng xương

16/07/2018

Không, tôi không nói Đức Phật bị loãng xương; tôi chỉ muốn nhân dịp Lễ Vu Lan báo hiếu để nói về kiến thức của Phật về xương, về người mẹ và căn bệnh âm thầm có tên là loãng xương. Loãng xương là vấn đề đáng quan tâm vì bệnh liên quan đến nhiều hệ quả.