Một nhóm nhỏ những công dân tận tâm cố gắng thay đổi thế giới - Đại hội và Hội nghị APCO
Một nhóm nhỏ những công dân tận tâm cố gắng thay đổi thế giới - Đại hội và Hội nghị APCO

28/02/2022

Đại hội và Hội nghị trực tuyến của Hiệp hội Châu Á Thái Bình Dương về Bệnh loãng xương (Asia Pacific Consortium on Osteoporosis-APCO) đã được tổ chức vào Thứ Bảy, ngày 19 tháng 2 năm 2022 từ 2:30 - 7:00 tối theo giờ Singapore.

CÙNG NHÌN LẠI MỘT NĂM ĐÃ THAY ĐỔI THẾ GIỚI, NHƯNG CHÚNG TA VẪN ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU
CÙNG NHÌN LẠI MỘT NĂM ĐÃ THAY ĐỔI THẾ GIỚI, NHƯNG CHÚNG TA VẪN ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU

29/01/2022

Cùng điểm qua các dấu ấn và thành tựu của APCO trong năm 2021

APCO 'HÀNH ĐỘNG VÌ SỨC KHỎE CỦA XƯƠNG' VÀO NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG LOÃNG XƯƠNG NĂM 2021
APCO 'HÀNH ĐỘNG VÌ SỨC KHỎE CỦA XƯƠNG' VÀO NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG LOÃNG XƯƠNG NĂM 2021

31/10/2021

Ra mắt Hộp công cụ đăng ký gãy cổ xương đùi đầu tiên trên thế giới
Ra mắt Hộp công cụ đăng ký gãy cổ xương đùi đầu tiên trên thế giới

26/06/2021

Hộp công cụ đăng ký gãy cổ xương đùi đầu tiên trên thế giới nỗ lực cải thiện việc chăm sóc cho hơn 1 triệu người bị gãy cổ xương đùi ở Châu Á Thái Bình Dương mỗi năm.

XÂY DỰNG KHO DỰ TRỮ XƯƠNG CỦA BẠN
XÂY DỰNG KHO DỰ TRỮ XƯƠNG CỦA BẠN

10/06/2021

Xây dựng kho dự trữ xương của bạn

Lộ trình chăm sóc loãng xương ở các nước phát triển – góc nhìn từ Việt Nam
Lộ trình chăm sóc loãng xương ở các nước phát triển – góc nhìn từ Việt Nam

19/01/2021

Là một nền kinh tế đang phát triển với GDP bình quân đầu người khoảng 2.600 USD (số liệu năm 2018), Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới với dân số 97 triệu người. Dân số của Việt Nam đang gìa đi nhanh chóng. Mặc dù hiện nay, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên của cả nước là 12%, con số này dự kiến sẽ tăng lên 25% vào năm 2049. Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam là một quốc gia đang già đi trước khi trở nên giàu có.

Những điều chưa biết về phơi nắng và vitamin D
Những điều chưa biết về phơi nắng và vitamin D

08/06/2020

Các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh, tắm nắng trước 9h sáng hay sau 4h chiều đều không có tác dụng giúp cơ thể tổng hợp vitamin D

Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm
Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm

27/05/2020

Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm

Bổ Sung Vitamin D Có Giúp Bé Phát Triển?
Bổ Sung Vitamin D Có Giúp Bé Phát Triển?

20/05/2019

Đến cuối những năm 1800, con người vẫn không biết chắc chắn nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, một tình trạng phổ biến ngăn cản sự khoáng hóa của xương, sụn ở trẻ em và ức chế sự phát triển của chúng. Sau khi các nhà khoa học khám phá ra ánh nắng mặt trời và dầu gan cá có thể chữa khỏi bệnh còi xương ở trẻ em, họ mới nhận ra rằng sự thiếu hụt vitamin D mới là nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh này. Trẻ sơ sinh và trẻ em hiện nay đã được cung cấp thực phẩm tăng cường dinh dưỡng, trong đó có vitamin D, giúp đảm bảo sự phát triển và tăng trưởng phù hợp.

Loãng xương: căn bệnh thầm lặng
Loãng xương: căn bệnh thầm lặng

01/05/2019

Bà X được nhập bệnh viện vì bị gãy xương cổ tay và cổ xương đùi, do bị té trong phòng tắm. Bà năm nay 71 tuổi, không có tiền sử gia đình gãy xương, và mật độ xương của bà (đo năm ngoái) cho thấy bà không bị loãng xương. Bà phải nằm viện 9 ngày và tốn hơn 25,000 USD cho điều trị và các dịch vụ. Ngay cả sau khi xuất viện về nhà, bà cảm thấy đi đứng không bình thường như trước và chất lượng cuộc sống bị suy giảm nghiêm trọng.

Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùi

15/02/2019

Những điều cần biết về gãy cổ xương đùi

Chán ăn tâm lý và loãng xương
Chán ăn tâm lý và loãng xương

25/01/2019

Chán ăn tâm lý là một dạng của bệnh rối loạn ăn uống có liên quan đến trọng lượng cơ thể thấp và sự ám ảnh sợ hãi tăng cân. Bệnh nhân với chứng chán ăn tâm lý từ chối ăn uống và luôn cho rằng mình thừa cân, dù trên thực tế trọng lượng cơ thể họ thấp. Mặc dù chứng chán ăn tâm lý có thể xuất hiện ở cả hai giới, nhưng tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh gấp khoảng 10 lần so với đàn ông. Loãng xương là tình trạng xương giảm sức mạnh và dễ gãy sau té hay va chạm nhẹ. Gãy xương do loãng xương là nguyên nhân chính gây đau, tàn tật và giảm chất lượng cuộc sống.