01/11/2019
Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn là người gốc Việt đầu tiên trở thành viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Úc bởi những đóng góp xuất sắc của giáo sư cho y học, đặc biệt là lĩnh vực loãng xương. Giáo sư cũng là người Á Châu duy nhất được bầu vào viện kì này.
18/09/2019
Thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh giữa sử dụng Alendronate kết hợp Vitamin D3 và chăm sóc tiêu chuẩn ở bệnh nhân nữ loãng xương sau mãn kinh và có mức vitamin D thấp. Kết quả ALN/D5600 hiệu quả hơn điều trị tiêu chuẩn trong việc phục hồi thiếu vitamin D, tăng mật độ xương và giảm các marker chu chuyển xương trong nhóm bệnh nhân này, điều này cho thấy cần có nhiều sự chú ý hơn trong việc hoàn thiện hóa cách thức điều trị loãng xương và thiếu vitamin D ở phụ nữ sau mãn kinh.
30/01/2019
Phát hiện vùng bị cốt hóa của xương bàn tay trên ảnh chụp X-quang là một công việc quan trọng, là một bước tiền xử lý trong việc ước lượng tự động tuổi của xương. Deep neural networks gần đây đang nổi bật lên trở thành phương pháp tìm kiếm chuẩn phổ biến.
29/01/2019
Nhờ vào sự phong phú của dữ liệu sức khỏe và sức mạnh tính toán ngày càng tăng, Machine learning đang hấp dẫn các nhà nghiên cứu sức khỏe trong quá trình khám phá xung quanh sự phát triển các thuật toán điều khiển dữ liệu để đưa ra các dự đoán đáng tin cậy về mặt lâm sàng.
25/01/2019
Machine learning (ML) đã đạt được thành công trong các công việc cơ bản bằng cách giúp các chuyên gia và lập trình viên thống kê dữ liệu. Tuy nhiên, các ứng dụng của machine learning triển khai thành công trong y tế và y sinh còn tồn tại một số giới hạn. Những giới hạn này cũng có trong y tế dân số, trong đó chúng ta cần chú ý đến kết quả sức khỏe của một nhóm cá nhân và sự phân phối kết quả trong nhóm.
21/01/2019
Chụp cộng hưởng từ (MRI) đầu gối là phương pháp thường được dùng để chẩn đoán tổn thương khớp gối. Tuy nhiên, việc giải thích MRI đầu gối tốn nhiều thời gian và có thể bị lỗi chẩn đoán. Một hệ thống tự động để giải thích MRI đầu gối có thể ưu tiên trên các bệnh nhân có nguy cơ cao và hỗ trợ các bác sĩ lâm sàng trong việc chẩn đoán. Phương pháp deep- learning, có khả năng tự động nghiên cứu các lớp của các tính năng, rất phù hợp để mô hình hóa các mối quan hệ phức tạp giữa hình ảnh y học và diễn giải của chúng.
28/12/2018
Mục đích của bài báo là kiểm tra tài liệu trong 5 năm qua về bệnh loãng xương và đưa ra thảo luận về các chủ để, tranh cãi mới. Các kết quả hiện tại: Sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân vẫn là một vấn đề, Hiệu quả của Vitamin D và canxi vẫn đang là câu hỏi, Gãy xương đùi không điển hình có liên quan với việc sử dụng Bisphosphonate và Denosumab, Điều trị phối hợp phẫu thuật và dùng thuốc, Một tiếp cận đa ngành đến gãy xương do loãng xương là quan trọng và có một số biểu mẫu dịch vụ liên lạc khi gãy xương (fracture liaison service - FLS) cải thiện hiệu quả chăm sóc loãng xương và giảm gãy xương thứ phát, Tầm soát loãng xương vẫn còn ở mức thấp, Siêu âm có thể có hiệu quả kinh tế cho việc chẩn đoán.
28/12/2018
Mục đích của bài báo là kiểm tra tài liệu trong 5 năm qua về bệnh loãng xương và đưa ra thảo luận về các chủ để, tranh cãi mới. Các kết quả hiện tại: Sự tuân thủ điều trị ở bệnh nhân vẫn là một vấn đề, Hiệu quả của Vitamin D và canxi vẫn đang là câu hỏi, Gãy xương đùi không điển hình có liên quan với việc sử dụng Bisphosphonate và Denosumab, Điều trị phối hợp phẫu thuật và dùng thuốc, Một tiếp cận đa ngành đến gãy xương do loãng xương là quan trọng và có một số biểu mẫu dịch vụ liên lạc khi gãy xương (fracture liaison service - FLS) cải thiện hiệu quả chăm sóc loãng xương và giảm gãy xương thứ phát, Tầm soát loãng xương vẫn còn ở mức thấp, Siêu âm có thể có hiệu quả kinh tế cho việc chẩn đoán.
20/11/2018
Vai trò của phản ứng viêm trong bênh thoái hóa khớp vẫn còn đang tranh cãi và chưa có sự chắc chắn rằng lựa chọn nhóm thuốc DMARDs cổ điển hay chế phẩm sinh học nhóm nào sẽ hiệu quả. Một nghiên cứu tổng quan hệ thống và phân tích gộp của các nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng (RCTs) giúp so sánh các triệu chứng của thoái hóa khớp giữa nhóm sử dụng DMARDs so với placebo đã được thực hiện
24/10/2018
Các nhà khoa học của nhóm nghiên cứu VOS, Trường đại học Tôn Đức Thắng công bố một công trình nghiên cứu, theo đó lần đầu tiên trên thế giới họ phát hiện phân nửa sự khác biệt về chỉ số xương bè (Trabecular Bone Score – TBS) giữa các cá nhân chịu sự tác động của các yếu tố di truyền, và mức độ ảnh hưởng này tương đương với hệ số di truyền của mật độ xương. Công trình đã được công bố trên Bone, một tạp chí hàng đầu thế giới về loãng xương.
07/10/2018
Gãy xương do loãng xương hiện nay vẫn luôn là vấn đề sức khỏe được quan tâm trên thế giới cũng như tại Việt Nam, vì tần suất mắc bệnh cao và ảnh hưởng nghiêm trọng của nó đến tuổi thọ và chất lượng cuộc sống của cộng đồng [1]. Mật độ xương (MĐX) thấp là yếu tố nguy cơ quan trọng của gãy xương do loãng xương, cụ thể MĐX giảm 1 độ lệnh chuẩn sẽ tăng nguy cơ gãy xương lên gấp hai lần [2]. Sự khác biệt về MĐX giữa các cá thể trong cộng đồng có mối tương quan mạnh với trọng lượng cơ thể [3], trong đó trọng lượng cơ thể bao gồm lượng cơ và lượng mỡ [4], [5]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cho thấy một cách rõ ràng yếu tố nào đóng vai trò trung gian trong tương quan giữa lượng mỡ và MĐX. Nghiên cứu này đưa ra giả thuyết leptin có vai trò đó.