Lên tiếng vì 'căn bệnh thầm lặng' ở Châu Á Thái Bình Dương APCO tổng kết các hoạt động của Ngày loãng xương Thế giới 2020
Lên tiếng vì 'căn bệnh thầm lặng' ở Châu Á Thái Bình Dương APCO tổng kết các hoạt động của Ngày loãng xương Thế giới 2020

09/11/2020

TỔNG HỢP CÁC BÀI GIẢNG VỀ LOÃNG XƯƠNG CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TUẤN
TỔNG HỢP CÁC BÀI GIẢNG VỀ LOÃNG XƯƠNG CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TUẤN

06/05/2021

Dưới đây là loạt bài giảng về Loãng xương của thầy Nguyễn Văn Tuấn, được thầy tập hợp từ những bài giảng CME trong nhiều năm qua ở Úc và châu Á. Tất cả bài giảng đều dùng slide tiếng Anh nhưng được thầy trình bày bằng tiếng Việt.

Các ngưỡng can thiệp đối với bệnh loãng xương dựa trên xác suất gãy xương mang lại hiệu quả về chi phí - một kích thước không phù hợp với tất cả các quốc gia
Các ngưỡng can thiệp đối với bệnh loãng xương dựa trên xác suất gãy xương mang lại hiệu quả về chi phí - một kích thước không phù hợp với tất cả các quốc gia

04/05/2021

Số lượng người có nguy cơ bị gãy xương do loãng xương trên toàn thế giới được dự đoán sẽ tăng gấp hai lần từ 158 triệu người vào năm 2010, lên 319 triệu người vào năm 2040. Dự đoán về xu hướng này sẽ được cảm nhận rõ ràng nhất ở châu Á; nơi sinh sống của 4,5 tỷ người và một số xã hội đang già đi nhanh chóng.

GIẢI PHÁP NÀO CHO LOÃNG XƯƠNG Ở NAM GIỚI
GIẢI PHÁP NÀO CHO LOÃNG XƯƠNG Ở NAM GIỚI

04/03/2021

Loãng xương là căn bệnh thường gặp nhất về xương, theo ước tính loãng xương ảnh hưởng đến hơn 200 triệu người và gây ra 8.9 triệu ca gãy xương mỗi năm trên toàn thế giới.

GIẢI PHÁP NÀO CHO LOÃNG XƯƠNG Ở NAM GIỚI
GIẢI PHÁP NÀO CHO LOÃNG XƯƠNG Ở NAM GIỚI

27/01/2021

Loãng xương là một căn bệnh quan trọng ở nam giới nhưng vẫn chưa được nhận thức và đánh giá đầy đủ.3,2 Loãng xương ở nam giới diễn biến từ từ theo thời gian và tăng dần theo tuổi tác, có thể liên quan đến nhiều yếu tố như: suy giảm các hormone sinh dục và yếu tố tăng trưởng giống insulin 1 (insulin-like growth factor-1), tác dụng phụ của thuốc, chế độ dinh dưỡng, lối sống, hoặc bệnh lý di truyền.3 Theo ước tính, có đến 1/3 số ca gấy xương khớp háng trên thế giới xảy ra trên nam giới và có 1 trong 6 bệnh nhân nam có gãy xương khớp háng trước tuổi 90.4Nam giới có gãy xương khớp háng có tỷ lệ tử vong cao hơn so với nữ giới, lên đến 37.5% trong vòng 1 năm sau gãy xương.4 Có đến 26% bệnh nhân sau gãy xương khớp háng phải sống dựa vào sự chăm sóc từ gia đình và 53% phải sống trong trung tâm chăm sóc trong suốt quãng đời còn lại.3

Mô hình tiên lượng loãng xương cho người Việt Nam
Mô hình tiên lượng loãng xương cho người Việt Nam

20/01/2021

Hiện nay ở các quốc gia đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam, đang đối diện với tình trạng thiếu hụt máy DXA được xem là tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán loãng xương, đặc biệt ở các vùng sâu vùng xa thành thị. Điều này gây khó khăn trong quá trình điều trị và phòng ngừa bệnh ở mức độ cá thể. Do đó, chúng tôi đã nghiên cứu phát triển mô hình tiên lượng loãng xương dựa trên tuổi và cân nặng cho nam và nữ ở mức độ cá thể. Mô hình này sẽ được dùng vào việc tuyển chọn đối tượng để điều trị loãng xương và loại bỏ những trường hợp không cần phải đo mật độ xương bằng máy DXA; có thể góp phần hữu ích cho công cuộc phòng ngừa loãng xương đặc biệt ở vùng nông thôn .

Lộ trình chăm sóc loãng xương ở các nước phát triển – góc nhìn từ Việt Nam
Lộ trình chăm sóc loãng xương ở các nước phát triển – góc nhìn từ Việt Nam

19/01/2021

Là một nền kinh tế đang phát triển với GDP bình quân đầu người khoảng 2.600 USD (số liệu năm 2018), Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới với dân số 97 triệu người. Dân số của Việt Nam đang gìa đi nhanh chóng. Mặc dù hiện nay, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên của cả nước là 12%, con số này dự kiến sẽ tăng lên 25% vào năm 2049. Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam là một quốc gia đang già đi trước khi trở nên giàu có.

Những điều chưa biết về phơi nắng và vitamin D
Những điều chưa biết về phơi nắng và vitamin D

08/06/2020

Các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh, tắm nắng trước 9h sáng hay sau 4h chiều đều không có tác dụng giúp cơ thể tổng hợp vitamin D

Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm
Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm

27/05/2020

Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm

Giáo sư gốc Việt đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Y học Úc
Giáo sư gốc Việt đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Y học Úc

01/11/2019

Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn là người gốc Việt đầu tiên trở thành viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Úc bởi những đóng góp xuất sắc của giáo sư cho y học, đặc biệt là lĩnh vực loãng xương. Giáo sư cũng là người Á Châu duy nhất được bầu vào viện kì này.

Bác sĩ Hồ Phạm Thục Lan Và Giải Thưởng Phụ Nữ Việt Nam 2019
Bác sĩ Hồ Phạm Thục Lan Và Giải Thưởng Phụ Nữ Việt Nam 2019

16/10/2019

ThS.BSCK II. Hồ Phạm Thục Lan – Trưởng Đơn vị Chuyển hóa Cơ xương, Trung tâm nghiên cứu Y sinh học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM là một trong số 10 cá nhân vinh dự nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2019.

Sử dụng Aledronate kết hợp Vitamin D3
Sử dụng Aledronate kết hợp Vitamin D3

18/09/2019

Thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh giữa sử dụng Alendronate kết hợp Vitamin D3 và chăm sóc tiêu chuẩn ở bệnh nhân nữ loãng xương sau mãn kinh và có mức vitamin D thấp. Kết quả ALN/D5600 hiệu quả hơn điều trị tiêu chuẩn trong việc phục hồi thiếu vitamin D, tăng mật độ xương và giảm các marker chu chuyển xương trong nhóm bệnh nhân này, điều này cho thấy cần có nhiều sự chú ý hơn trong việc hoàn thiện hóa cách thức điều trị loãng xương và thiếu vitamin D ở phụ nữ sau mãn kinh.