16/11/2021
Ở blog trước, chúng ta đã thảo luận về hệ quả của việc thông tin nguy cơ tử vong cho những bệnh nhân bị gãy xương. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra khái niệm mới về “skeletal age” để định lượng tác động của gãy xương đối với tỷ lệ tử vong.
14/10/2021
Mỗi chuyên gia trình bày về bối cảnh loãng xương ở quốc gia của họ, vạch ra các nỗ lực khác nhau đang được tiến hành để giải quyết gánh nặng của bệnh loãng xương và giải thích cách thức triển khai APCO Framework trên toàn khu vực để cải thiện việc sàng lọc, chẩn đoán và quản lý bệnh loãng xương.
28/06/2021
Hơn 300 biến thể di truyền liên quan đến loãng xương và gãy xương đã được phát hiện. Mức độ ảnh hưởng của những biến thể này lên nguy cơ loãng xương là rất khiêm tốn. Chúng ta tự hỏi: Các bác sĩ có thể sử dụng yếu tố di truyền để đánh giá nguy cơ gãy xương như thế nào ?
24/05/2021
Ung thư tuyến tiền liệt là bệnh ác tính của tạng đặc ở nam giới phổ biến nhất. Gần một nửa số nam giới bị ung thư tuyến tiền liệt sẽ được điều trị bằng liệu pháp loại bỏ androgen (androgen deprivation therapy-ADT) để ngăn chặn mức testosterone. Trong khi điều này cải thiện tỷ lệ sống và tỷ lệ tử vong không bệnh tật, ADT có liên quan đến việc mất BMD và tăng nguy cơ gãy xương do loãng xương. Biến chứng này sẽ ngày càng trở nên phổ biến do dân số già và tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt và loãng xương ngày càng gia tăng theo tuổi tác.
20/05/2021
Trong bài viết này, Thành viên Ủy ban Điều hành APCO, Thành viên Nghiên cứu Chính cấp cao và Trưởng phòng Di truyền và Dịch tễ học của Phòng thí nghiệm Loãng xương (Bộ phận Sinh học Xương) tại Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan, Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, Sydney, Úc, tìm hiểu về sự thiếu sót trrong đánh giá chung của mối liên hệ giữa gãy xương do xương yếu và nguy cơ tử vong cao.